Bà bầu bị trĩ có nguy hiểm không? Cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu

bà bầu bị trĩ

Hiện nay, vấn đề bà bầu bị trĩ rất được quan tâm. Sức khỏe của bà bầu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi.

Bà bầu bị trĩ có nguy hiểm không? Trong bài viết này, Sức khỏe mỗi ngày cùng HCT sẽ tổng hợp, chia sẻ với bạn về cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu.

Tại sao bà bầu bị trĩ?

Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ tăng cân rất nhanh. Đặc biệt là 3 tháng cuối. Khi cơ thể tăng cân đột ngột, gây áp lực mạnh lên các tĩnh mạch mô quanh hậu môn. Quá trình này gây sưng viêm, phồng lên tạo lên trĩ. Đây là cũng nguyên nhân chủ yếu lý giải tại sao bà bầu bị trĩ.

Ngoài ra, bà bầu bị trĩ còn do một số nguyên nhân sau:

  • Chế độ ăn thiếu chất xơ, gây ra táo bón. Kết hợp với hiệu ứng tăng cân đột ngột nên dễ bị trĩ hơn.
  • Sự gia tăng nội tiết tố Progesterone khi mang thai. Nội thiết này làm chậm nhu động ruột, dễ gây táo bón.
  • Trong thời gian mang thai, phụ nữ có thể không mắc bệnh trĩ. Nhưng trong quá trình sinh bé, gắng sức rặn đẻ cũng là nguyên nhân gây ra căn bệnh này.
  • Ngồi quá lâu. Điều này không quá lạ, bởi khi mang bầu người phụ nữ ít hoạt động. Vì thế, thời gian phần lớn là ngồi và nằm.

Với những lý do trên, có thể việc bà bầu bị trĩ là khó tránh khỏi. Mối quan tâm đặt ra là bà bầu bị trĩ có nguy hiểm không?

Bà bầu bị trĩ có nguy hiểm không?

Khi mắc trĩ, rặn đẻ sẽ làm bệnh thêm nặng hơn, gây khó khăn trong sinh hoạt, ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe của các bà mẹ. Ở một số trường hợp, bệnh trĩ nặng có thể khiến bà bầu không thể sinh thường mà cần phải mổ. Hoàn cảnh này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ và bé.

Các chuyên gia, bác sĩ khuyến cáo các bà bầu không nên chủ quan ở căn bệnh này. Nên loại bỏ tâm lý e ngại, tự ti, sống chung với lũ…để nghiêm túc khám và điều trị bệnh trĩ triệt để.

Vậy có thể nhận định, bà bầu bị trĩ có nguy hiểm nếu chủ quan. Và cũng không nguy hiểm nếu quan tâm đúng cách các bà bầu nhé.

Các chữa bệnh trĩ cho bà bầu

Bà bầu bị trĩ có cảm giác ngứa, đau và rất khó chịu. Tuy nhiên, cần phải điều trị kịp thời để tránh cấp độ nặng hơn như sa búi trĩ. Trong các phương pháp điều trị, thì nội khoa là phù hợp nhất đối với bà bầu.

Cách chữa bệnh trĩ nội khoa cho bà bầu như: điều trị và tránh táo bón, thay đổi thói quen sinh hoạt, sử dụng thuốc ngâm và bôi…thường xuyên, hằng ngày và luôn theo dõi.

Điều trị và tránh táo bón

Táo bón là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ, cũng là tác nhân khiến trĩ bị nặng hơn. Vì vậy, các bà bầu lưu ý cần tránh và trị táo bón trong thời gian mang thai là cách chữa bệnh trĩ rất hiệu quả.

Các cách điều trị và tránh táo bón cho bà bầu bao gồm:

  • Uống nhiều nước, đủ từ 2-3 lít mỗi ngày.
  • Ăn những thực phẩm chứa nhiều chất xơ: các hạt ngũ cốc, rau củ, trái cây

Xem thêm: bị trĩ nên ăn gì? Hướng dẫn ăn kiêng cho người bệnh trĩ từ A-Z

Thay đổi thói quen sinh hoạt

Khi mang bầu, cơ thể bạn cảm thấy nặng nhọc, mệt mỏi. Tuy nhiên, không nên bị thụ động quá. Bạn cần linh hoạt sẽ giúp thể trạng tốt hơn. Đặc biệt là không ngồi quá nhiều, bởi đây là nguyên nhân làm bệnh trĩ nặng hơn.

Ngoài ra, bạn nên luyện tập và thực hiện bài tập kegel rất tốt cho bà bầu. Bài tập kegel giúp tăng cường sức mạnh cơ bắp vùng chậu, hỗ trợ tốt trực tràng, bàng quang. Bài tập này giúp tăng sức khỏe cho bà bầu, chữa bệnh trĩ cũng rất tốt.

Trong trường hợp bệnh trĩ gây khó chịu khi mang bầu, bạn có thể sử dụng các loại thuốc bôi, thuốc ngâm từ các dược liệu tự nhiên.

Sử dụng thuốc bôi, bột ngâm trĩ

Các loại thuốc bôi, ngột ngâm trĩ giúp giảm đau, tiêu viêm và co búi trĩ. Đặc điểm của các loại thuốc này là chiết xuất từ dược liệu tự nhiên, không gây tác dụng phụ. Các dùng đơn giản là bôi ngoài dạng mỡ, hoặc pha và ngâm với nước ấm.

Tuy nhiên, khi lựa chọn loại thuốc này, bạn cần tìm đến các thương hiệu có uy tín để tránh tiền mất tật mang.

Trong các loại thuốc dùng bên ngoài cho bà bầu bị trĩ, mỡ sinh cơ và bột ngâm trĩ của Viện Y Học Cổ Truyền Quân Đội đang là lựa chọn hàng đầu.

  • Mỡ sinh cơ: Là loại thuốc mỡ bôi trĩ, rất phù hợp cho bà bầu. Được nghiên cứu và sản xuất bởi Viện Y Học Cổ Truyền Quân Đội với thành phần 100% từ dược liệu tự nhiên. An toàn cho người dùng và không tác dụng phụ, giúp trị trĩ, nứt kẽ hậu môn, tiêu viêm. Mỡ sinh cơ có ống thụt vào trong nên rất thuận tiện cho người bị bệnh trĩ nội.
Mỡ Sinh Cơ Viện Y Học Cổ Truyền Quân Đội
Mỡ Sinh Cơ Viện Y Học Cổ Truyền Quân Đội
  • Bột ngâm trĩ: Thuốc dạng như túi trà nhúng, dễ dàng pha theo liều lượng chỉ định. Cũng như mỡ sinh cơ, đây là sản phẩm của Viện Y Học Cổ Truyền Quân Đội. Được điều chế từ 100% tự nhiên, giúp giảm đau, giảm ngứa và kháng viêm. Rất tiện lợi, đặc biệt là người bị bệnh trĩ ngoại.
Bột ngâm trĩ viện y học cổ truyền quân đội
Bột Ngâm Trĩ hỗ trợ các trường hợp chàm hậu môn, nứt kẽ hoặc rò hậu môn

Bà bầu bị trĩ không đáng ngại nếu hiểu biết và điều trị đúng cách. Tuy nên phòng tránh bệnh trĩ khi mang bầu là cách chữa bệnh trĩ tốt nhất.

Phòng tránh bệnh trĩ cho bà bầu

Mặc dù không bị trĩ khi mang bầu, nhưng bạn có thể áp dụng phương pháp phòng tránh táo bón, thay đổi thói quen sinh hoạt tích cực để tuyệt đối an tâm với căn bệnh này.

Các phương pháp phòng tránh bệnh trĩ khi mang bầu hữu hiệu dành cho bạn như:

  • Uống đủ nước, từ 2-3 lít mỗi ngày. Nước có nhiều lợi ích cho cơ thể, trong đó tránh bị táo bón – tác nhân chính gây lên bệnh trĩ.
  • Ăn đủ các thực phẩm giàu chất xơ. Đây cũng là cách phòng táo bón rất hữu hiệu.
  • Hạn chế ngồi nhiều, việc này nhằm tránh gia tăng áp lực lên hậu môn
  • Có thể nằm nghiêng, tư thế này cũng rất tốt cho các tĩnh mạch ở trực tràng.
  • Chú ý chế độ ăn uống, tránh bị tăng cân đột ngột
  • Nhẹ nhàng thể dục mỗi ngày, đi bộ hay bài tập kegel cũng rất tốt cho bạn khi mang bầu.
  • Nếu bị táo bón kéo dài, hãy đến bệnh viện thăm khám ngay để bác sĩ điều trị.

Bà bầu bị trĩ sẽ rất nguy hiểm nếu chủ quan. Hi vọng rằng, qua bài viết này, sẽ giúp bạn đã yên tâm rằng không vấn đề không quá phức tạp. Chỉ cần hiểu biết và áp dụng đúng cách chữa, phòng bệnh trĩ là bạn hoàn toàn có thể yên tâm.  


Tin tức liên quan:

Bình luận (0 bình luận)

1
Bạn cần hỗ trợ ?
0862.06.1366